[GIẢI ĐÁP] Bệnh ung thư có di truyền không?

Ung thư không chỉ gây ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe bệnh nhân mà còn là nỗi ám ảnh rất lớn đối với người thân của họ. Để giải đáp cụ thể hơn cho câu hỏi ung thư có di truyền không, mời các bạn cùng theo dõi thông tin sau đây.

Ung thư là gì?

Bình thường, cơ thể liên tục sản xuất ra các tế bào để thay thế những tế bào đã chết, hoặc hàn gắn lại những tế bào bị tổn thương sau một chấn thương. Đây là quá trình tự nhiên của cơ thể, và cũng là cách thức con người sinh trưởng và phát triển.

Khi quá trình tự nhiên này bị phá vỡ. Các tế bào ngày càng trở nên bất thường, tế bào già cũ không chết đi mà tiếp tục phát triển, liên tục sản sinh các tế bào mới. Chúng cứ thế nhân lên không kiểm soát, và cuối cùng tạo thành khối bất thường, có khả năng xâm lấn, di căn ra các tổ chức xung quanh gọi là khối ung thư (hay còn gọi khối u ác tính).

ung-thu-co-di-truyen-khong

Ung thư là khối u ác tính có khả năng xâm lấn, di căn ra các cơ quan, tổ chức trong cơ thể

Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn năng, tế bào ung thư có thể di chuyển tới các vùng khác của cơ thể thông qua hệ tuần hoàn hoặc hệ bạch huyết, hình thành khối u mới tách biệt hoàn toàn với khối u ban đầu, gọi là di căn.

Bệnh ung thư có di truyền không?

Ung thư không phải bệnh truyền nhiễm, vì thế chúng không có tính chất lây lan từ người bệnh sang người lành qua tiếp xúc dù là ung thư đường hô hấp hay bất kỳ loại ung thư nào khác.

Tuy nhiên, một số loại ung thư có nguy cơ di truyền cho thế hệ tiếp theo trong gia đình.

Dựa trên những thông tin thu thập được, các nhà nghiên cứu đã xác định rằng có 12 loại ung thư có nguy cơ di truyền, chúng khác nhau về mặt tần suất, sử dụng các gen cụt làm nền. Những loại gen này đôi khi được coi là đột biến vô nghĩa vì gen không thể thực hiện đúng chức năng. Trong số 12 loại ung thư, nguy cơ di truyền cao nhất là ung thư buồng trứng, ung thư đại trực tràng, tiếp theo đó là ung thư dạ dày, và ung thư vú. 4 loại ung thư có đột biến di truyền là ung thư tuyến tiền liệt, đầu và cổ, thần kinh đệm và phổi.

Trong số các loại ung thư, loại ung thư có nguy cơ di truyền cao nhất bao gồm: Ung thư buồng trứng, ung thư đại trực tràng, ung thư dạ dày và ung thư vú. Và 4 loại ung thư có đột biến di truyền là: ung thư tuyến tiền liệt, đầu và cổ, thần kinh đệm và phổi

Nếu một người có người thân gần gũi (bố mẹ, anh chị em) bị loại ung thư này thì khả năng mắc bệnh của họ có thể tăng lên.

Tại sao một số bệnh ung thư di truyền?

Các nhà khoa học cho rằng, giữa ung thư, gen và các đột biến có mối liên hệ mật thiết với nhau. Tế bào ung thư sẽ được lưu lại trong cơ thể sau dưới dạng tế bào mầm. Theo thời gian, sự thay đổi về lối sống, thói quen sinh hoạt, tác động từ môi trường,… các tế bào này phát sinh đột biến và kết quả là thế hệ sau mắc ung thư di truyền từ thế hệ trước.

Phần lớn bệnh ung thư không di truyền, chỉ một số ít trường hợp ung thư có liên quan đến gen di truyền. Hiệu một cách đơn giản thì ung thư là bệnh do tổn thương gen – vật liệu mang tính chất di truyền trong cơ thể.

Ung thư là bệnh do tổn thương gen

Thực tế, có khoảng dưới 10% là tổn thương gen có sẵn trong cơ thể, chúng có thể di truyền nhưng không di truyền cho tất cả thể hệ sau của người mang gen này. Chỉ khoảng 50% số con của họ sẽ mang gen di truyền đó. Và trong số những người có gen ung thư này, cũng không phải tất cả đều sẽ bị ung thư. Chỉ có một tỉ lệ rất nhỏ có khả năng bị ung thư trong cuộc đời họ.

Đa số các trường hợp mắc ung thư là do các yếu tố bên ngoài môi trường tác động tới sức khỏe, làm suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể, tổn thương gen, dẫn đến ung thư. Đó chính là: thói quen, lối sống thiếu lành mạnh, lạm dụng rượu bia, thuốc lá, chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học, lười vận động thể chất, quan hệ tình dục không an toàn,… Những dạng tổn thương gen này không mang tính di truyền.

Nhìn chung, nguy cơ mắc bệnh ung thư của một người có liên quan nhiều nhất tới tuổi tác và các yếu tố nguy cơ từ thói quen, lối sống, môi trường,…

Biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư

Với sự phát triển của y học hiện đại ngày nay, ung thư đã không còn là án tử, là dấu chấm hết đối với loài người.

Bằng các xét nghiệm y khoa cùng với máy móc, kĩ thuật hiện đại, người thân thuộc thế hệ sau của bệnh nhân ung thư hoàn toàn có thể dự đoán trước được nguy cơ mắc ung thư là bao nhiêu phần trăm.

Bên việc xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, cả người thân và bệnh nhân ung thư nên kết hợp thêm bộ đôi sản phẩm ISA và BG Plus chứa thành phần chính Beta glucan 1,3/1,6 tinh khiết giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư.

Trong đó, sản phẩm ISA chứa hàm lượng Beta glucan 1,3/1,6 tinh khiết 320mg, chuyên biệt cho bệnh nhân ung thư đang trong quá trình điều trị, giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm mệt mỏi, suy nhược cơ thể và ngăn ngừa tác dụng phụ do quá trình hóa xạ trị gây ra. Để đem lại hiệu quả tốt nhất, bệnh nhân nên uống trước khi ăn 30 phút, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1-2 viên.

dinh-duong-cho-nguoi-ung-thu-mau-4

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe ISA

Còn sản phẩm BG Plus chứa Beta glucan 1,3/1,6 tinh khiết hàm lượng 120mg kết hợp thêm đông trùng hạ thảo, Nano curcumin cùng vitamin C và vitamin nhóm B, ngoài sử dụng cho bệnh nhân ung thư trong giai đoạn điều trị bảo tồn và ngăn ngưa nguy cơ tái phát, sản phẩm còn giúp tăng cường sức khỏe, cho những người đang bị suy nhược, mới ốm dậy hoặc sau phẫu thuật. Tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng, người dùng có thể sử dụng 1-2 viên/lần x 2 lần/ngày, uống trước khi ăn 30 phút.

dinh-duong-cho-nguoi-ung-thu-mau-5

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe BG Plus

Bộ đôi sản phẩm ISA và BG Plus là thành quả nghiên cứu của nhà khoa học Tiến sĩ Nguyễn Văn Năm và cộng sự thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trải qua rất nhiều cuộc khảo sát, nghiệm chứng trên lâm sàng, bộ đôi ISA và BG Plus nhận được đánh giá cao của các chuyên gia đầu ngành và phản hồi tích cực từ người dùng.

Để được tư vấn cụ thể bệnh ung thư cũng như biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị, quý độc giả vui lòng gọi điện đến tổng đài miễn cước: 0936.057.556 hoặc đặt câu hỏi tại đây.

Bài viết liên quan

Vì sao phụ nữ dễ mắc ung thư tuyến giáp? Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Ung thư tuyến giáp là một trong những loại ung thư phổ biến nhất thuộc hệ nội tiết. Theo thống...
Nhung-gi-ban-can-biet-ve-qua-trinh-dieu-tri-ung-thu-vu

Hướng dẫn sau khi được chẩn đoán ung thư vú – 7 điều bạn cần lưu ý

Khi nhận được chẩn đoán ung thư vú, chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy vô cùng lo lắng và hoang...

5 yếu tố gây suy giảm sức đề kháng

Bạn có thường xuyên bị cảm cúm, mệt mỏi hay dễ bị bệnh vặt? Đây có thể là dấu hiệu...