Ung thư cổ tử cung phát triển từ các tế bào bất thường trong cổ tử cung, thường do virus HPV gây ra. Khoảng 100% trường hợp ung thư cổ tử cung có liên quan đến HPV. Trước khi ung thư xuất hiện, các tế bào cổ tử cung sẽ trải qua giai đoạn loạn sản, khi các tế bào bất thường bắt đầu xuất hiện và có thể dẫn đến ung thư nếu không được điều trị kịp thời.
Ung thư cổ tử cung được phân loại dựa trên loại tế bào mà ung thư khởi phát. Hai loại chính bao gồm:
Phụ nữ mắc ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm hoặc tiền ung thư thường không có triệu chứng rõ rệt. Các dấu hiệu thường chỉ xuất hiện khi ung thư đã phát triển lớn hơn và xâm lấn vào các mô xung quanh.
Triệu chứng giai đoạn đầu:
Triệu chứng giai đoạn muộn:
Phẫu thuật là một cách điều trị ung thư cổ tử cung phổ biến khi bệnh được chẩn đoán ở giai đoạn sớm, lúc khối u còn khu trú trong cổ tử cung và chưa lan sang các vùng khác như tế bào đáy hay hạch bạch huyết. Tùy vào mức độ tiến triển của bệnh, các phương pháp phẫu thuật sau có thể được áp dụng:
Xạ trị sử dụng bức xạ năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư và được áp dụng trong nhiều giai đoạn điều trị ung thư cổ tử cung.
Hiện nay, hai phương pháp xạ trị chính là:
Thông thường, bác sĩ sẽ kết hợp cả hai phương pháp để đạt hiệu quả cao nhất.
Hóa trị là phương pháp sử dụng thuốc nhằm tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, đặc biệt khi các phương pháp khác không đạt hiệu quả mong muốn. Đây là cách điều trị ung thư cổ tử cung thường được áp dụng ở giai đoạn muộn, khi mà khối u đã xâm lấn và di căn đến nhiều cơ quan xung quanh.
Tuy nhiên, hóa trị có thể gây ra nhiều tác dụng phụ như: rụng tóc, mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, tiêu chảy, mãn kinh sớm,… Người bệnh cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để giảm thiểu tác dụng phụ.
Phương pháp nhắm trúng đích sử dụng các loại thuốc đặc hiệu để can thiệp vào quá trình phát triển và lan rộng của tế bào ung thư. Đây là một trong những cách điều trị ung thư cổ tử cung đang được nghiên cứu nhiều thời gian gần đây
Liệu pháp miễn dịch kích thích hoặc hỗ trợ hệ thống miễn dịch tự nhiên của cơ thể để nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư.
Chăm sóc theo dõi là bước quan trọng trong quá trình điều trị và phục hồi cho bệnh nhân ung thư cổ tử cung. Trong giai đoạn này, bạn cần thực hiện các xét nghiệm và tái khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ để đánh giá hiệu quả điều trị. Kết quả xét nghiệm sẽ giúp bác sĩ xác định có nên tiếp tục cách điều trị ung thư cổ tử cung hiện tại hay điều chỉnh phác đồ mới.
Thông thường, việc theo dõi ung thư cổ tử cung sẽ được thực hiện 3 – 4 tháng/lần trong 2 năm đầu tiên sau điều trị, và chuyển sang 6 tháng/lần trong các năm tiếp theo. Trong mỗi lần tái khám, bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng sức khỏe tổng quát để phát hiện sớm các dấu hiệu ung thư tái phát hoặc tác dụng phụ của phương pháp điều trị. Việc thực hiện xét nghiệm Pap smear (xét nghiệm sàng lọc ung thư cổ tử cung) có thể được chỉ định nếu cần thiết.
Để phòng ngừa ung thư cổ tử cung, các chuyên gia từ các tổ chức như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), và Hiệp hội Ung thư Mỹ (ACS) đã đưa ra những hướng dẫn quan trọng giúp giảm thiểu nguy cơ nhiễm virus HPV – nguyên nhân hàng đầu gây ung thư và ngăn ngừa các hậu quả nghiêm trọng.
Xem thêm: HPV có tự đào thải không? Tìm hiểu cách cơ thể loại bỏ virus hiệu quả
ISA với thành phần chính Beta 1,3/1,6-D-Glucan là giải pháp hỗ trợ tối ưu dành cho bệnh nhân ung thư. Beta glucan đã được chứng minh khoa học có vai trò kích thích hệ miễn dịch, giúp tăng cường hoạt động của các tế bào bảo vệ, đồng thời nâng cao khả năng kiểm soát sự phát triển của tế bào ung thư. Kết hợp ISA với các cách điều trị ung thư cổ tử cung cung hiện tại sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị, đồng thời hạn chế các tác dụng không mong muốn xảy ra trên bệnh nhân.
Qua bài viết trên, hy vọng đã giải đáp được thắc mắc của các bạn về cách điều trị ung thư cổ tử cung. Để biết thêm thông tin, quý độc giả vui lòng liên hệ hotline 0865989594 hoặc đặt câu hỏi tại đây.